1. Tóm lược chuyện
Tây du ký là một bộ tiểu thuyết viết về thần thánh nổi tiếng. Đường Tăng đi lấy kinh là chuyện có thật. Bắt đầu từ năm thứ 3 Trinh Quán, Đường Thái Tông (629 CN), nhà sư Huyền Trang, ròng rã mười bảy năm trời, đã trèo đèo, lội suối trên con đường dài vạn dặm, đi qua 110 quốc gia lớn nhỏ, mang về nước được 657 bộ kinh Phật. Sau khi về nước, Huyền Trang đã phụng chỉ thuật bằng miệng những gì ông đã thấy, đã nếm trải trong suốt mười bảy năm đó.Truyện Tây du ký chủ yếu do hai bộ phận, một là Tôn Ngộ Không đại náo thiên cung, hai là thầy trò Đường Tăng đi Tây Thiên lấy kinh Phật mà hình thành. Tiểu thuyết này lấy câu chuyện Đường Tăng đi lấy kinh làm đầu mối, lấy Tôn Ngộ Không làm nhân vật chính, lấy mâu thuẫn xã hội và mâu thuẫn thiên nhiên huyễn hóa thành một thế giới thần kỳ rực rỡ đầy màu sắc, từ đó thể hiện tinh thần miệt thị của nhân dân lao động đối với sự thống trị phong kiến, không sợ cường bạo, đấu tranh cương quyết với mọi sự tàn hại và với mọi thế lực tàn ác.

2. Góc đối chiếu với 1 con người.
+ Sư phụ Đường Tăng: Sẽ gán bằng với Tiềm Thức trong con người thật.
* Bản chất: Trong sáng, thuần khiết, nói gì cũng tin, không phân biệt đúng sai (ý nói chưa có nhãn thần để phân biệt thật giả, yêu quái.. )
*Tính cách: Nhân từ, dễ làm hòa
*Quyền năng: Tuy không có nhiều phép thuật nhưng lại người có quyền năng tối cao, quyết định mọi việc.
+Tôn ngộ Không: Sẽ gán bằng với Ý Thức trong con người thật.
*Bản chất: Các kiến thức kỹ năng đều do học tập và trải nghiệm mà có, rất tinh tường với cuộc sống đời thực.
*Tính cách: Dễ dàng nổi nóng, sống đôi lúc cũng không có kỷ cương
*Quyền năng: Có khả năng giải quyết các xung đột, vấn đề trước mắt nhưng còn tùy thuộc vào trải nghiệm và kinh nghiệm của từng người. Do vậy TÔN NGỘ KHÔNG trong mỗi con người là khác nhau. Kẻ học hỏi được nhiều - minh định, còn kẻ học ít hoặc học các thứ không lành mạnh thì ý thức sẽ khó khả - minh định.
+Trư Bát Giới: Sẽ gán bằng Tam Độc trong con người.
*Bản chất: Thể hiện nhiều về TAM ĐỘC của con người THAM - SÂN -SI.
*Tính cách: Thích nhàn hạ, thích chơi và bị chi phối nhiều vào tửu sắc.
*Quyền năng: Theo cuốn Think and Grow rich - Napoleon hill thì khả năng tình dục cũng giúp con người trở thành thiên tài khi biết chuyển hóa nó thành dạng năng lượng khác. Tình dục là thứ tình cảm mạnh mẽ nhất trong các thứ tình cảm. Và khi kích thích tới độ nhất định thì đầu óc con người sẽ vượt xa hẳn những suy nghĩ tầm thường hàng ngày và cho phép họ có thể tưởng tượng được những ý tưởng vốn không có sẵn ở một mặt bằng kiến thức thấp hơn.
Ngoài nhân tố tình dục còn 1 số nhân tố nữa: Tình yêu, khát vọng quyền lực, âm nhạc, tự kỵ ám thị, sợ hãi,...
các bước kích thích chuyển hóa như sau:
B1: Thu thập, kết hợp, phân tích tất cả những tư tưởng, nguyên tắc đã biết nhờ kinh nghiệm thông qua khả năng tổng hợp.
B2: Kích thích trí óc để tư duy vượt trên tư duy trung bình thông qua 1 hay các nhân tố trên ( lưu ý: Mạnh nhất là TÌNH DỤC )
B3: Tập trung toàn bộ tư tưởng đến những nhân tố đã biết (phần công việc đã hoàn thành) trong phá mình rồi tưởng tượng bức tranh toàn cảnh. sau đó lưu giữ bức tranh trong đầu cho tới khi nó đi vào tiềm thức, sau đó thư giãn và chờ câu trả lời nhé.
note: Cái này nó phụ thuộc vào giác quan thứ 6 hay còn gọi là khả năng sáng tạo của từng người nhé.
+Sa Tăng: Sẽ gán bằng sự nhu mì, ba phải
*Bản chất: Hiền lành, chăm chỉ nhưng lại thích ngang bằng không có chí tiến thủ.
*Tính cách: Ai nói cũng đúng hết, không có chính kiến, không có lập luận riêng của mình. Giống như đẽo cày giữa đường.
*Quyền năng: Đức tính chăm chỉ, cần cù giúp con người tạo được lòng tin với người khác. Nhưng cũng cần phải có chính kiến để thể hiện cá tính của chính mình để gánh vác trọng trách lớn.
*Quyền năng: Tuy không có nhiều phép thuật nhưng lại người có quyền năng tối cao, quyết định mọi việc.
+Tôn ngộ Không: Sẽ gán bằng với Ý Thức trong con người thật.
*Bản chất: Các kiến thức kỹ năng đều do học tập và trải nghiệm mà có, rất tinh tường với cuộc sống đời thực.
*Tính cách: Dễ dàng nổi nóng, sống đôi lúc cũng không có kỷ cương
*Quyền năng: Có khả năng giải quyết các xung đột, vấn đề trước mắt nhưng còn tùy thuộc vào trải nghiệm và kinh nghiệm của từng người. Do vậy TÔN NGỘ KHÔNG trong mỗi con người là khác nhau. Kẻ học hỏi được nhiều - minh định, còn kẻ học ít hoặc học các thứ không lành mạnh thì ý thức sẽ khó khả - minh định.
+Trư Bát Giới: Sẽ gán bằng Tam Độc trong con người.
*Bản chất: Thể hiện nhiều về TAM ĐỘC của con người THAM - SÂN -SI.
*Tính cách: Thích nhàn hạ, thích chơi và bị chi phối nhiều vào tửu sắc.
*Quyền năng: Theo cuốn Think and Grow rich - Napoleon hill thì khả năng tình dục cũng giúp con người trở thành thiên tài khi biết chuyển hóa nó thành dạng năng lượng khác. Tình dục là thứ tình cảm mạnh mẽ nhất trong các thứ tình cảm. Và khi kích thích tới độ nhất định thì đầu óc con người sẽ vượt xa hẳn những suy nghĩ tầm thường hàng ngày và cho phép họ có thể tưởng tượng được những ý tưởng vốn không có sẵn ở một mặt bằng kiến thức thấp hơn.
Ngoài nhân tố tình dục còn 1 số nhân tố nữa: Tình yêu, khát vọng quyền lực, âm nhạc, tự kỵ ám thị, sợ hãi,...
các bước kích thích chuyển hóa như sau:
B1: Thu thập, kết hợp, phân tích tất cả những tư tưởng, nguyên tắc đã biết nhờ kinh nghiệm thông qua khả năng tổng hợp. B2: Kích thích trí óc để tư duy vượt trên tư duy trung bình thông qua 1 hay các nhân tố trên ( lưu ý: Mạnh nhất là TÌNH DỤC )
B3: Tập trung toàn bộ tư tưởng đến những nhân tố đã biết (phần công việc đã hoàn thành) trong phá mình rồi tưởng tượng bức tranh toàn cảnh. sau đó lưu giữ bức tranh trong đầu cho tới khi nó đi vào tiềm thức, sau đó thư giãn và chờ câu trả lời nhé.
note: Cái này nó phụ thuộc vào giác quan thứ 6 hay còn gọi là khả năng sáng tạo của từng người nhé.
+Sa Tăng: Sẽ gán bằng sự nhu mì, ba phải
*Bản chất: Hiền lành, chăm chỉ nhưng lại thích ngang bằng không có chí tiến thủ.
*Tính cách: Ai nói cũng đúng hết, không có chính kiến, không có lập luận riêng của mình. Giống như đẽo cày giữa đường.
*Quyền năng: Đức tính chăm chỉ, cần cù giúp con người tạo được lòng tin với người khác. Nhưng cũng cần phải có chính kiến để thể hiện cá tính của chính mình để gánh vác trọng trách lớn.
3. Góc nhìn trong việc quản trị nhân sự.
Đường Tăng: Về cơ bản, có thể nói, Đường Tăng là người có được được niềm tin của quần chúng, có khả năng thuyết trình để người khác nghe và phục, người có thể hướng dẫn đào tạo người khác…
Việc chọn Đường Tăng là chọn nhân sự cho một Đại sự của quốc gia nhà Đường. Bởi Đường Tăng là người có lòng từ bi rộng lớn, thanh tịnh đến vô cùng, lòng tham được triệt từ vĩnh viễn, lại có khát vọng sâu tựa lòng đất, cao tựa bầu trời, lại có trách nhiệm tột đỉnh đối với Vua Đường trong việc khai mở tư tưởng và Đạo sống cho muôn dân xã tắc, lại có lòng hy sinh vì nghiệp lớn của đất nước mà gạt bỏ mọi riêng tư…

Lại nói sao đường đi Tây Trúc hiểm trở và nguy nan đến vậy mà Đường Tăng lại dùng những kẻ giúp việc như Ngộ Không, Bát Giới, Sa Tăng? “Bản nhận xét cán bộ” về ba người giúp việc này được tóm tắt như sau:

.jpg)
Trư Bát Giới: Người lòng dạ tuềnh toàng không mưu mô nhưng lại ham sắc dục, ngại khó ngại khổ, thích hưởng lạc, dễ quên lý tưởng, vì một bữa ăn, vì một cô gái đẹp mà bỏ ngay sứ mệnh cao cả được giao của mình. Nhiều lần thấy cơm ngon, gái đẹp là rủ rê cả Đường Tăng ở lại hưởng thụ chứ Kinh kệ biết bao giờ lấy được. Nói chung, Bát Giới là kẻ lười, rất lười, nhưng ai đó, dù có không khéo quan sát cũng có thể thấy được Bát Giới có khả năng ngoại giao tốt. Anh ta chính là đầu mối gắn kết thầy trò Đường Tăng, người làm cho câu chuyện trở nên vui tươi, sinh động hơn.
Sa Tăng: Vốn là kẻ sát sinh, có tội, kiến thức hạn hẹp, chỉ làm theo lệnh mà không có sáng tạo, không có tư duy. Nếu rời khỏi sự chỉ giáo của Đường Tăng thì lại quay trở về chui xuống khúc sông cũ đợi khách qua đường kiếm ăn qua ngày đoạn tháng mà thôi. Sa Tăng là người cần cù chăm chỉ, anh ta đã có được công việc phù hợp.
Cả ba người này thường thì giúp Đường Tăng được một thì lại gây phiền cho Đường Tăng một. Với những người giúp việc như thế, nếu nghĩ theo một phía thì thấy họ dễ cản trở con đường đến Tây Trúc của Đường Tăng. Nhưng nghĩ thêm phía khác thì thấy thật sâu sắc nhường nào.
Việc thu nạp những con người này vừa cho thấy sứ mệnh của giáo hóa và phép dùng người. Mỗi con người kia đều có mặt tốt mặt xấu, có mặt mạnh mặt yếu. Nếu chỉ nhìn vào khuyết tật hay lỗi lầm của họ trong quá khứ thì mãi mãi họ sẽ là những kẻ cản trở. Nhưng với lòng từ bi vô bờ, những người mà Thảo Dân này xin gọi vui là Ban Tổ Chức của Đức Phật đã giao phó cho Đường Tăng sứ mệnh đi lấy Chân Kinh bên cạnh đó là sứ mệnh giáo hóa chúng sinh.
Cả ba người này thường thì giúp Đường Tăng được một thì lại gây phiền cho Đường Tăng một. Với những người giúp việc như thế, nếu nghĩ theo một phía thì thấy họ dễ cản trở con đường đến Tây Trúc của Đường Tăng. Nhưng nghĩ thêm phía khác thì thấy thật sâu sắc nhường nào.
Việc thu nạp những con người này vừa cho thấy sứ mệnh của giáo hóa và phép dùng người. Mỗi con người kia đều có mặt tốt mặt xấu, có mặt mạnh mặt yếu. Nếu chỉ nhìn vào khuyết tật hay lỗi lầm của họ trong quá khứ thì mãi mãi họ sẽ là những kẻ cản trở. Nhưng với lòng từ bi vô bờ, những người mà Thảo Dân này xin gọi vui là Ban Tổ Chức của Đức Phật đã giao phó cho Đường Tăng sứ mệnh đi lấy Chân Kinh bên cạnh đó là sứ mệnh giáo hóa chúng sinh.
Tiểu kết:
- Nếu nhìn trong quan điểm quản trị nhân sự:
Mỗi người đều có tính cách và có tài năng riêng. Do vậy cần phải biết năng lực từng người và giao cho họ công việc phù hợp với họ sau đó đào tạo để phát triển họ lên và kết nối họ lại.
- Nếu đứng trên quan điểm: Quản Trị Bản Thân.
Mỗi nhân vật đều thể hiện 1 phần của con người và hợp thành tính cách và tài năng của 1 con người. Do vậy cần biết được tính cách, bản chất mà chúng ta đối sử với nói cho phù hợp. Nên nhớ rằng, con người là tổng hòa của 4 nhân vật vì thế trong các trường hợp phải minh định để phân tách từng phần để giải quyết vấn đề. Con đường tới thành công và hạnh phúc cũng giống như việc đi tìm tới Chân Kinh. Nó là con đường giáo hóa con người, biến những kẻ còn sống trong quá nhiều ham muốn, sống trong cái tôi tùy tiện, sống trong bóng tối tâm hồn thành những người có ích cho xã hội. Đấy mới thực sự là Chân Kinh. Thiết nghĩ mọi chân lý người xưa bằng cách này hay cách khác đã nói hết cả rồi.
- Nếu nhìn trong quan điểm quản trị nhân sự:
Mỗi người đều có tính cách và có tài năng riêng. Do vậy cần phải biết năng lực từng người và giao cho họ công việc phù hợp với họ sau đó đào tạo để phát triển họ lên và kết nối họ lại.
- Nếu đứng trên quan điểm: Quản Trị Bản Thân.
Mỗi nhân vật đều thể hiện 1 phần của con người và hợp thành tính cách và tài năng của 1 con người. Do vậy cần biết được tính cách, bản chất mà chúng ta đối sử với nói cho phù hợp. Nên nhớ rằng, con người là tổng hòa của 4 nhân vật vì thế trong các trường hợp phải minh định để phân tách từng phần để giải quyết vấn đề. Con đường tới thành công và hạnh phúc cũng giống như việc đi tìm tới Chân Kinh. Nó là con đường giáo hóa con người, biến những kẻ còn sống trong quá nhiều ham muốn, sống trong cái tôi tùy tiện, sống trong bóng tối tâm hồn thành những người có ích cho xã hội. Đấy mới thực sự là Chân Kinh. Thiết nghĩ mọi chân lý người xưa bằng cách này hay cách khác đã nói hết cả rồi.
4. Bài học qua từng tập phim.
Bài học 1: Sư phụ là TIỀM THỨC của chúng ta, do vậy rất thuần khiết, trong sáng vì vậy khi ta giao tiếp, hành động, suy nghĩ thì đều phải tích cực + tích cực....
có thể ví mức độ nhận thức của TIỀM THỨC giống như đứa trẻ 5 tuổi do vậy bất kể điều gì khi mà tiếp nhận vào nó thì nó sẽ hấp thu hết và không phân biệt đúng sai.
Chỉ cần 1 trong 2 yếu tố để TIỀM THỨC tiếp nhận đó là :
- SHOCK
- LẶP ( việc gì, hành động gì, lời nói hay suy nghĩ gì cứ lặp đi lặp lại thì đều được lập trình vào tiềm thức )
Bài học 2: Khi không có ý thức dẫn lối trong thời gian dài thì tiềm thức sẽ trở lên mù quáng, không thể tiến tới mục tiêu, rất dễ rơi vào tệ nạn..
Bài học 3: Phải biết giao tiếp với TIỀM THỨC, nếu có làm sai thì phải xin lỗi tiềm thức vì nó giống như đứa trẻ con 5 tuổi thôi mà. Mọi thứ trên đời này tới chúng ta là do những trải nghiệm từ quá khứ hoặc từ kiếp trước ta mang lại. Vì vậy cần phải làm hòa với tiềm thức và xin lỗi nó nhé. Sau đó sẽ yêu cầu giải phóng những trải nghiệm này.
Bài học 4: Tây Du Ký nhìn từ góc nhìn quản lý nhân sự lại chính là một câu chuyện hay về dùng người. Thứ nhất là việc dùng đúng Đại nhân để làm Đại sự.
Thứ hai là việc dùng người biết tới cả mặt tốt, mặt xấu, và như người xưa đã nói: Dụng nhân như dụng mộc.
Sưu tầm: Tâm Nhi & hdiep2888.tumblr.com & AnBa & Thing and grow rich.
Sưu tầm: Tâm Nhi & hdiep2888.tumblr.com & AnBa & Thing and grow rich.
Bài viết khá chân thực và lột tả đúng các nhân vật.
ReplyDeleteCảm ơn tác giả nhé.
Cảm ơn bạn nhé.
DeleteBài này mình vừa tổng hợp vừa sưu tầm
Mong cả nhà ủng hộ nhé.
Hay!
ReplyDeleteĐúng là phải Dụng nhân như dụng mộc.